Áp đặt nên con trẻ nên hay không nên ?

Các bậc cha mẹ hay có những suy nghĩ muốn con cái của mình thực hiện những mong muốn kế hoạch của mình và nghĩ đó là sự lựa chọn con đường đúng đắn dành cho con cái. Thế nhưng áp đặt lên con trẻ những mong muốn là việc làm tạo cực kỳ nhiều “áp lực” lên con. Theo Ts. Hồng căn cứ vào việc giáo dục trẻ em dựa trên sự toàn diện chứ không phải dựa vào trí óc của trẻ em với tất cả các loại kiến ​​thức. Các bậc cha mẹ hay áp đặt con cái theo ý muốn chủ quan của mình được hiểu là áp đặt lên con trẻ

1.Ý nghĩa sự kỳ vọng thực sự của cha mẹ khi áp đặt lên con trẻ

Việc áp đặt lên con trẻ thực chất là kỳ vọng của cha mẹ gửi thông điệp đến trẻ em rằng những gì trẻ làm là quan trọng đối với cha mẹ. Những kỳ vọng này khiến trẻ cảm thấy mình là một phần rất quan trọng của cha mẹ. Điều này mang lại cho bọn trẻ một cảm giác thân thuộc sâu sắc. Hy vọng của cha mẹ về tương lai của một đứa trẻ không thể tách rời hy vọng của cha mẹ về tương lai của chính chúng.

Sự kỳ vọng của cha mẹ có thể giúp trẻ có những lựa chọn, tránh được những cạm bẫy tiềm ẩn và giúp trẻ phát triển sự tự tin hơn. Ví dụ, nếu kỳ vọng của con bạn tập trung vào việc học đại học, trẻ có thể tự tin vào khả năng của mình và khuyến khích chúng phấn đấu, học tập và làm việc chăm chỉ để biết thêm kiến thức.

 

2. Mặt trái của sự kỳ vọng quá nhiều

Mặt trái tạo ra cho trẻ nỗi thất vọng lòng tự thấp và tự ti.Những kỳ vọng của cha mẹ có hướng tiêu cực khi chúng không phù hợp với trẻ. Khi kỳ vọng của cha mẹ về con cái không phù hợp với sở thích, tài năng và thiên hướng của trẻ. Trẻ sẽ bị kìm hãm và cản trở sự phát triển của trẻ và dần hành động đó trở thành áp đặt lên con trẻ

Vì thế trong một khoảng thời gian trẻ sẽ hình thành lên một “danh tính sai” để phù hợp hơn với những kỳ vọng mà cha mẹ áp đặt nên chúng. Ví dụ như trẻ là người hướng nội thường được xem là người trầm lặng, kín đáo và cẩn thận nhưng cha mẹ lại muốn con trở thành một diễn viên do chuyền thống gia đình. Điếu đó lâu dần trẻ em có thể bày tỏ những cảm xúc, hành vi hoặc khía cạnh tính cách của chúng mà chúng cảm thấy được cha mẹ chấp nhận hơn và hạnh phúc hơn.

 

3. Hãy lắng nghe con trẻ ngay từ bây giờ

Lắng nghe cũng là một kỹ năng thực sự quan trọng mà cha mẹ nào cũng cần nên biết và biết đúng cách. Lắng nghe những chia sẻ của trẻ để thấy thấy được những ước mơ của trẻ và từ đó có thể thấy rõ hơn về điểm mạnh sở thích của trẻ. Điều này nghe thì có thể nắm bắt được nhưng thực tế là cha mẹ chỉ có thể lắng nghe bằng trái tim, con mắt thường mù loà trước điều cốt tử. Vậy nên cha mẹ dạy con cách sống thôi là không đủ, mà phải sống có ánh sáng, có tự do, có hương hoa ngào ngạt

?Khám phá lộ trình bài bản, gốc rễ và khác biệt để DẠY CON không chỉ trở thành NGƯỜI THÀNH CÔNG mà còn là người THÀNH CÔNG TRONG HẠNH PHÚC

?Khóa học “CHA MẸ TÂM – TẦM – TÀI” 

Cùng với chuyên gia tâm lý được săn đón hiện nay, với hơn 11 năm kinh nghiệm trị liệu, hàn gắn mối quan hệ cha mẹ – con cái, xây đắp gia đình hạnh phúc, định hướng con trẻ thành công “CHƯƠNG TRÌNH 3 NGÀY ONLINE” để chia sẻ những LỘ TRÌNH BÀI BẢN, GỐC RỄ VỀ VIỆC NUÔI DẠY CON cho các bố mẹ trên toàn quốc …

Link đăng ký: https://tainangviet.com.vn/chame3t/

 

Tìm kiếm

ĐĂNG KÝ NHẬN QUÀ TẶNG

16 tố chất giúp con thành công trong hạnh phúc

Bài viết

Khóa học nổi bật

Công cụ thực hành

  • Sale!

    Sổ Gieo Hạt

    350.000 
  • Lịch

    Tháng Ba 2024
    H B T N S B C
     123
    45678910
    11121314151617
    18192021222324
    25262728293031
    Chia sẻ bài viết

    Truy cập vào hệ thống